1. Giống cây trồng nông lâm nghiệp và trồng rừng: Cải thiện giống, nhân giống, trồng rừng, phục hồi rừng, ươm tạo cây con, Nông lâm kết hợp, …
2. Quản lý tài nguyên thiên nhiên: Đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen, du lịch sinh thái, quản lý tài nguyên nước, quản lý tài nguyên đất, quản lý tài nguyên biển đảo, Quản lý rừng bền vững, quy hoạch quản lý đa dạng sinh học bền vững, sử dụng rừng bền vững, Phát triển và bảo vệ rừng, Lâm nghiệp xã hội, Động vật rừng, Bảo vệ và phục hồi đất, Phục hồi rừng tự nhiên, Quản lý nguồn nước,
3. Công nghệ sinh học trong nông lâm nghiệp: Công nghệ nuôi cây mô tế bào thực vật, công nghệ chuyển gen cây trồng, tin sinh học, công nghệ bảo quản nông lâm, sản sau thu hoạch,...
4. Khoa học môi trường : sinh thái rừng, đa dạng sinh học, chất thải, môi trường nước và không khí, giám sát và đánh giá tác động môi trường, xây dựng và kiểm định tiêu chuẩn môi trường, giáo dục môi trường rừng, bảo tồn nguồn gen, Quản lý môi trường, Cứu hộ loài thú hoang dã, ..
5. Dịch vụ môi trường rừng và Biến đổi khí hậu: Dịch vụ môi trường rừng, chi trả carbon, khí tượng, thủy văn, thích ứng biến đổi khí hậu, diễn biến tài nguyên rừng, dịch bệnh và sâu bệnh hại, cải thiện khí hậu, Cải tạo cảnh quan, Kinh tế môi trường rừng, Giảm phát thải nhà kính, REED+, Phòng chống thiên tai, Du lịch sinh thái, …
6. Công nghệ thông tin và Viễn thám: Công nghệ thông tin trong điều tra quy hoạch rừng, công nghệ thông tin trong theo dõi quản lý tài nguyên rừng, công nghệ ảnh viễn thám, đo đạc, quy hoạch lâm nghiệp, điều tra rừng, giao đất, giao rừng, quy hoạch phát triển nông thôn…
7. Kinh tế và phát triển: Sinh kế người nghèo, kinh tế môi trường, kinh tế nông nghiệp, kinh tế lâm nghiệp, Khuyến nông khuyến lâm, .
8. Thể chế - Chính sách: Nghiên cứu thể chế chính sách thuộc các lĩnh vực hoạt động, tư vấn thể chế chính sách trong lĩnh vực nông lâm nghiệp.
9. Thị trường chế biến và tiêu thụ nông lâm sản : chuỗi giá trị gia tăng, chuỗi thị trường, marketing, chế biến nông lâm sản, thương hiệu sản phẩm…